Tết Nguyên Tiêu và cúng Rằm tháng Giêng: Tài vận lênh đênh như lời đồn?

Rằm tháng Giêng là một trong những ngày quan trọng trong năm của người Việt từ xa xưa, việc cúng kiếng trong ngày này cần được chuẩn bị chu đáo, tươm tất.

Cúng rằm tháng 7: Ngày nào hợp nhất? Lễ vật và Văn cúng

Người Việt có hai ngày cúng rằm quan trọng nhất trong năm là rằm tháng Giêng và rằm tháng 7. Nếu như lễ cúng rằm tháng Giêng được tiến hành với mong muốn cầu một năm mạnh khỏe, làm ăn phát tài phát lộc thì lễ cúng rằm tháng 7 lại là lễ cúng mang nhiều ý nghĩa tưởng nhớ người thân. Bởi rằm tháng 7 còn có tên gọi khác là Tết Trung Nguyên hay Lễ Vu lan báo hiếu mẹ cha. Tháng 7 âm cũng là tháng an yên của sự báo hiếu, hiếu với ông bà, bậc thân sinh phụ mẫu nơi trần thế và hiếu với gia tiên tiền tổ, các hương linh trong nhà đã khuất bóng nơi âm thế.

Cúng rằm tháng Giêng, thắp hương hoa quả gì để cả năm may mắn, tài lộc?

Chọn hoa quả thắp hương không đúng cách cũng có thể mang lại điều không may cho gia đạo. Vậy đâu là những loại hoa, loại quả nên đặt lên bàn thờ trong lễ cúng rằm tháng Giêng?

Nên cúng chay hay mặn vào ngày rằm tháng Giêng và những điều cần biết?

Vào ngày rằm tháng Giêng, nhà nào theo Phật thì làm mâm cúng chay, nhà nào không theo đạo Phật thì cúng chè xôi và đồ mặn.  

Những việc nên làm cúng rằm tháng Giêng mong thuận lợi, bình an

Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. Với người Việt, rằm tháng GiêngTết Nguyên Tiêu là ngày vô cùng thiêng liêng. Tết Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng) là ngày lễ hội cổ truyền tại Việt Nam. Lễ hội trăng rằm từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm) trọn ngày 15 (ngày rằm) cho đến nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) của tháng giêng Âm lịch.

Những kiêng kị cần chú ý và thời điểm phù hợp để lau dọn bàn thờ tháng cô hồn

Khi chọn được thời điểm phù hợp nhất để lau dọn bàn thờ dịp tháng cô hồn, chúng ta nên chú ý tuân thủ theo những kiêng kị dưới đây để đảm bảo dọn dẹp đúng cách, vừa không phạm phong thủy lại đem đến tài lộc và may mắn cho cả gia đình và bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên.  

Khám phá phong tục cúng rằm tháng 7 của các nước trên thế giới

Nhiều quốc gia láng giềng của Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc… đều có tập tục cúng rằm tháng 7 với những phong tục và nghi thức riêng. Hãy cùng khám phá những nét văn hóa tâm linh độc đáo ở nước bạn.  

Vì sao rằm tháng 7 cúng cô hồn và lễ Vu Lan phải làm trước 15 âm lịch?

Nhiều gia đình Việt Nam thường làm cỗ cúng cô hồn và cúng lễ Vu Lan từ ngày mùng 2/7 tới hết ngày 14/7 âm lịch. Đôi khi mọi người chỉ làm theo thói quen chứ chưa thực sự hiểu rõ, vì sao lại phải thực hiện cỗ cúng rằm tháng 7 trước ngày 15 âm lịch.  

Rằm tháng 7, không cúng cô hồn được không, nếu cúng nên chọn giờ nào?

Tháng cô hồn, nhà nhà đều có thói quen cúng trước hoặc gần rằm. Nhưng đã bao giờ chúng ta tự hỏi, liệu rằm tháng bảy âm, không cúng cô hồn có được không, nếu cúng nên chọn cỗ chay hay cỗ mặn và làm vào ngày giờ nào là tốt?  

3 bài văn khấn rằm tháng 7 cô hồn chuẩn nhất

Ông cha ta thường có câu: “Cả năm không bằng rằm tháng 7, cả thảy không bằng rằm tháng giêng”, Ngoài những ngày Tết Nguyên Đán thì ngày rằm tháng 7 là ngày lễ lớn thứ hai trong năm theo lịch âm. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu những bài văn khấn rằm tháng 7 phổ biến mà bạn nên biết.

Quan niệm “Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng”

Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên Tiêu. Tết Nguyên Tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới. “Nguyên” là thứ nhất, “tiêu” là đêm. Tết Nguyên Tiêu còn gọi là Tết Thượng Nguyên, bởi còn có Tết Trung Nguyên (rằm tháng bảy) và Tết Hạ Nguyên (rằm tháng mười). Tết Nguyên Tiêu là dịp lễ tết quan trọng nên ông bà ta có câu: “Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng” hay “Lễ Phật quanh năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng”....

Cúng rằm tháng bảy - Vu Lan tại nhà sao cho đúng?

Trong tâm thức mỗi người dân Việt Nam, cứ đến ngày Rằm tháng Bảy mọi người khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày lễ Vu Lan với tâm nguyện nhắc nhở các thế hệ con cháu nhớ tới công ơn dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, ông bà, tổ tiên.