Sự tích nguồn gốc và ý nghĩa tháng cô hồn, điều nên và không nên làm

Tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn với những điều kiêng kỵ, bạn đã biết về nguồn gốc của tên gọi "cô hồn" này chưa? Bên cạnh đó dân gian truyền tai nhau về những điều nên và không nên làm để tránh vận rủi bám vào người.

Cúng rằm tháng 7: Ngày nào hợp nhất? Lễ vật và Văn cúng

Người Việt có hai ngày cúng rằm quan trọng nhất trong năm là rằm tháng Giêng và rằm tháng 7. Nếu như lễ cúng rằm tháng Giêng được tiến hành với mong muốn cầu một năm mạnh khỏe, làm ăn phát tài phát lộc thì lễ cúng rằm tháng 7 lại là lễ cúng mang nhiều ý nghĩa tưởng nhớ người thân. Bởi rằm tháng 7 còn có tên gọi khác là Tết Trung Nguyên hay Lễ Vu lan báo hiếu mẹ cha. Tháng 7 âm cũng là tháng an yên của sự báo hiếu, hiếu với ông bà, bậc thân sinh phụ mẫu nơi trần thế và hiếu với gia tiên tiền tổ, các hương linh trong nhà đã khuất bóng nơi âm thế.

Tháng cô hồn là gì? những điều nên làm trong tháng cô hồn

Tháng cô hồn là tháng 7 âm lịch hàng năm theo quan niệm dân gian của người Việt Nam. Theo đó đây là thời gian linh hồn người chết và quỷ đói được quay trở về dương gian. Tháng cô hồn theo Đạo giáo của người Trung Quốc, vào ngày 2/7 âm lịch, Diêm Vương sẽ mở Quỷ Môn Quan để quỷ đói được trở về với cõi trần và đến đúng đêm 14/7, quỷ đói phải trở lại vì lúc này cánh cửa địa ngục sẽ đóng lại.

Khám phá phong tục cúng rằm tháng 7 của các nước trên thế giới

Nhiều quốc gia láng giềng của Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc… đều có tập tục cúng rằm tháng 7 với những phong tục và nghi thức riêng. Hãy cùng khám phá những nét văn hóa tâm linh độc đáo ở nước bạn.  

Vì sao rằm tháng 7 cúng cô hồn và lễ Vu Lan phải làm trước 15 âm lịch?

Nhiều gia đình Việt Nam thường làm cỗ cúng cô hồn và cúng lễ Vu Lan từ ngày mùng 2/7 tới hết ngày 14/7 âm lịch. Đôi khi mọi người chỉ làm theo thói quen chứ chưa thực sự hiểu rõ, vì sao lại phải thực hiện cỗ cúng rằm tháng 7 trước ngày 15 âm lịch.  

Sự tích ngày lễ Vu Lan báo hiếu và nghi thức 'Bông hồng cài áo'

Tháng 7 âm lịch hàng năm là mùa Vu Lan báo hiếu. Thường vào thời điểm này trong năm những người con thảo cháu hiền không ai bảo ai, tự nhiên cảm thấy lòng mình lâng lâng nỗi niềm bâng khuâng tưởng nhớ đến ông bà cha mẹ. Dưới đây là sự tích về lễ Vu Lan báo hiếu và nghi thức "Bông hồng cài áo", mời bạn đọc tham khảo.

Lễ Vu Lan: Mách bạn những điều nên làm trong mùa Vu Lan

Rằm tháng 7 hay lễ Vu Lan là thời điểm để con cái nhớ về công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Trong ngày Vu lan báo hiếu nếu như bạn chưa biết làm gì để bày tỏ lòng thành kính đối với ông bà, cha mẹ thì có thể tham khảo một số việc nên làm dưới đây.

Văn hoá tâm linh ngày xá tội vong nhân và lễ Vu lan báo hiếu

Lễ Xá tội vong nhân là truyền thống của người Việt, lễ Vu lan báo hiếu là một nghi lễ trong Phật giáo. Ở Việt Nam hiện nay hai lễ này thường được kết hợp làm một và trên thực tế hai lễ này đã thể hiện được cả giá trị truyền thống và giá trị Phật giáo, tuy nhiên để phát huy hơn nữa các giá trị này cần phải trở lại những nguyên căn của vấn đề để tránh những cách hiểu và hành có thể làm giảm các giá trị văn hóa đó.

Đến Rằm tháng Bảy rủ nhau về chùa...

Hôm nay mùa Vu Lan báo hiếu lại về, bao người con Phật hân hoan hội tụ về chùa, để tu tập đáp đền ân nghĩa, báo hiếu, báo ân